TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG ÁNH SÁNG CỦA LINH ĐẠO THÁNH I-NHÃ WHĐ (07/7/2025) – Bốn thuật ngữ có thể giúp sử dụng AI một cách khôn ngoan hơn: phân định (discernment), hơn nữa (magis), hồi tâm (examen), chiêm niệm trong hoạt động (contemplation in action). Bốn thuật ngữ này tương đối phổ biến khi diễn giải về linh đạo I-nhã.
Chúa Giêsu bị chế nhạo Các khảo luận về Kitô học nhấn mạnh đến các tước hiệu mang tính vinh quang khi diễn tả Ngôi Vị thần linh của Chúa Giêsu như: Con Thiên Chúa, Đấng Kitô, Đấng Cứu Thế. Tuy nhiên, những thuật ngữ...
Cuộc thương khó của Chúa Giêsu theo thánh Máccô Trình thuật thương khó theo thánh Máccô được đọc trong Chúa Nhật Lễ Lá năm B, là năm Phúc Âm theo thánh Máccô được đọc trong các Chúa Nhật Thường Niên. Khi kết hợp cả hai, Giáo Hội thừa nhận rằng...
Căn cước đàn ông, căn cước đàn bà Thế nào là người đàn ông? Thế nào là người đàn bà? Trả lời câu hỏi này tác giả Etienne Roze trả lời lại với Butler và những người theo chủ trương lí thuyết về giới (theory of gender) theo cái nhìn...
Thiên Chúa là Ai trong Kinh Thánh? “Thiên Chúa là ai?” luôn là câu hỏi quan trọng và đã tốn vô số giấy mực của các nhà thần học. Tuy quan trọng, nhưng lại vô cùng khó hiểu thấu đáo ngọn ngành về Thiên Chúa. Hoặc nói đúng hơn, con...
Sứ điệp Đức Thánh Cha gửi tới tham dự viên Hội thảo nhân kỷ niệm 750 ngày mất của Thánh Tôma Aquino Để tôn vinh di sản của Thánh Tôma Aquino sau 750 năm ngày ngài qua đời, Hàn lâm viện Tòa Thánh về Khoa học Xã hội đã tài trợ tổ chức cuộc Hội thảo về chủ đề “Bản thể học xã hội và Luật tự nhiên...
Thần Lý Học và Vấn Đề Sự Dữ Không một liệu trình đơn thuần nào có thể giải quyết hoàn toàn được vấn đề sự dữ. Các liệu trình duy lý-tư biện (thần lý học, luân lý học, đạo đức học) sẽ bỏ qua cấu trúc biểu tượng-huyền thoại...
Philatô hay Nghệ thuật lẩn tránh Trình thuật Đức Giêsu xuất hiện trước Philatô trong Tin Mừng Gioan dài hơn nhiều so với các Tin Mừng Nhất Lãm. Vị tổng trấn Rôma đi ra đi vào pháp đình nhiều lần để trao đổi với giới thẩm quyền Do...
Lược sử chú giải Kinh Thánh Qua lịch sử, người ta đã dùng nhiều phương pháp để khai triển ý nghĩa của bản văn Kinh Thánh, nhưng nói chung, có hai trục chú giải chính yếu. Trục đầu tiên là xem Kinh Thánh như là “Lời của...
Mùa Chay để được tự do Chúng ta hãy tận dụng Mùa Chay này để giải thoát mình khỏi xiềng xích nô lệ và được tự do.
Đồng trách nhiệm, Ơn gọi cá nhân và Phân định đặc sủng Trong bài diễn văn năm 2009 trước hàng giáo sĩ của Giáo phận Rôma, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI đã suy tư về sứ mạng của người giáo dân trong thời đại chúng ta qua việc đưa vào trong cách nói của...
Những anh hùng Công giáo bị lãng quên, những vị tử đạo vì không khuất phục Hitler Gần đến Ngày tưởng niệm các nạn nhân của nạn diệt chủng người Do Thái trong Thế chiến thứ Hai năm nay, ngày 27/1, nhà xuất bản Vatican đã cho ra mắt cuốn sách bằng tiếng Ý, có tựa đề: “Lưỡi dao và...
Cha Wilfrid Stinissen giải thích về đêm tối thiêng liêng Mỗi tháng trong Năm Cầu Nguyện 2024 này, thầy Baptiste de l’Assomption giúp chúng ta khám phá thông điệp về một nhân vật tâm linh ít được biết đến của thế kỷ 20. Thầy bắt đầu với cha Wilfrid...
Tính Hiệp Hành và Quyền Tối Thượng trong thiên niên kỷ thứ II và ngày nay Khi kết thúc công trình nghiên cứu cẩn thận về tính hiệp hành và quyền tối thượng trong thiên niên kỷ thứ I, tài liệu Chieti đã tuyên bố: ‘Từ những thời kỳ đầu tiên, một Giáo hội duy nhất đã hiện...
Hiện Tượng Tục Hóa - Quan Điểm Xã Hội Học Và Thần Học Được đề cử trình bày vấn đề “thế tục hóa” tại Việt Nam dưới cái nhìn xã hội học, tôi thấy cần phải dài dòng về từ ngữ trước khi đi vào đề. Trước khi đặt câu hỏi: “hiện tượng tục hóa đã ảnh hưởng...
Thần Học Công Giáo Sau Vatican II Một cách sơ khởi, ta có thể nói thần học hiện đại có sự tương tác bất ổn với lý tính tân thời (modern rationality). Sự bất ổn này bắt nguồn từ sứ mạng của thần học là tận dụng phạm trù tri thức để...
Ngôn Ngữ Tôn Giáo: “Deus” và “Trời” Khi nói về Thiên Chúa, khó mà khẳng định hoặc bác bỏ sự hiện hữu của Người nếu chỉ dùng các biện chứng thần học. (1) Vì lẽ mọi ngôn ngữ dùng để thông diễn đức tin đều nằm trong phạm vi “tôn...
Đào tạo linh mục: Nghệ thuật giúp đỡ theo Robert Carkhuff Nhân dịp Ủy ban Giáo sĩ và Chủng sinh tổ chức Hội nghị thường niên của các Đại Chủng viện ở Việt Nam, tại Tòa tổng Giáo phận Hà Nội, từ ngày 07-10/8/2023, với chủ đề: “Đồng hành Tòa trong và Tòa...
SINH ĐỘNG HÓA, MỘT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỚI Các bề trên trong hội dòng được trao cho quyền bính để phục vụ cộng đoàn nhà dòng của mình. Các ngài có quyền bính thực sự và được mời gọi thực thi quyền bính đó theo phong cách Giáo Luật diễn tả:
GIÁO LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO Câu trả lời khá rõ ràng: Đó là Bề Trên. Hoặc có thể dùng một từ khác để chỉ người lãnh đạo như Tổng Phụ Trách, Chị Trưởng, Vị Điều Hành Tổng Quyền, Vị Tổng Quản …
CHIẾM THÀNH GIÊ-RI-KHÔ – Gs 6 Giô-suê là nhân vật chính trong sách Giô-suê, thế nhưng Đất Hứa mới là đề tài chính, là đối tượng trung tâm mà sách bàn đến. Toàn cuốn sách nói về cuộc chiếm đất Ca-na-an và việc phân chia các...